
Tình hình trái phiếu doanh nghiệp sau 6 tháng áp dụng khung pháp lý mới
Trái phiếu doanh nghiệp chính là kênh huy động vốn giúp đỡ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm của mình. Trái phiếu doanh nghiệp có hai hình thức phát hành là phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng. Có thể nói trái phiếu doanh nghiệp rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp, hỗ trợ vốn giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình. Vào năm 2020 Bộ Tài Chính đã trình lên Chính phủ khung pháp lý mới dành cho trái phiếu doanh nghiệp. Khung pháp lý này, nhằm hỗ trợ sự tăng trưởng của trái phiếu doanh nghiệp.
Thật may mắn, khung pháp lý mới đã được Chính phủ phê duyệt và áp dụng, sau 6 tháng đầu năm 2021 khối lượng phát hành trái phiếu riêng lẻ đã có xu hướng tăng. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho thấy khung pháp lý của Chính phủ đưa ra là có hiệu quả. Tuy nhiên, tỷ trọng nhà đầu tư cá nhân là nhà đầu tư chứng khoán lại có xu hướng giảm so với nhau 2020. Song, đây vẫn là một tín hiệu đáng mừng của thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
Trái phiếu doanh nghiệp sau khi áp dụng khung pháp lý mới
Theo Bộ Tài chính, với khung pháp lý mới sau 6 tháng triển khai, thị trường trái phiếu doanh nghiệp duy trì đà tăng trưởng và có một số kết quả tích cực. Trong 6 tháng đầu năm 2021, khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ là 168.702 tỷ đồng, tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Khối lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành ra công chúng là 15.375 tỷ đồng, tương đương 50,3% khối lượng phát hành của năm 2020 và chiếm 8,3% tổng khối lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành cho thấy bước đầu có sự dịch chuyển từ phát hành riêng lẻ sang phát hành ra công chúng.
Thị trường có tín hiệu tích cực khi áp dụng khung pháp lý mới
Đây là tín hiệu tích cực trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Tổ chức tín dụng là nhà phát hành lớn nhất và chiếm 40,2% tổng khối lượng phát hành. Khối lượng trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản chiếm 13,2% tổng khối lượng phát hành. Lãi suất phát hành bình quân 6 tháng đầu năm 2021 là. 7,9%/năm, giảm 1,6%/năm so với cùng kỳ năm 2020.
Về nhà đầu tư, công ty chứng khoán là nhà đầu tư chính trên thị trường sơ cấp. Chiếm 44,4% tổng khối lượng phát hành và tổ chức tín dụng chiếm 25%. Tổng khối lượng phát hành. Tỷ trọng nhà đầu tư cá nhân là nhà đầu tư chứng khoán. Chuyên nghiệp mua trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trên thị trường sơ cấp. Chiếm 5,7% khối lượng phát hành. Giảm mạnh so với con số 12,68% của năm 2020.
Áp dụng khung pháp lý mới là quyết định đúng của chính phủ
Điều này cho thấy các quy định mới tại Nghị định số 153/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020. Của Chính phủ quy định về chào bán và giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ. Chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế (Nghị định số 153). Có tác động hạn chế các đối tượng nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ. Không có khả năng đánh giá rủi ro đầu tư trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ. Qua đó, bảo vệ lợi ích của nhóm nhà đầu tư này.
Trước đó, triển khai Luật Chứng khoán và Luật Doanh nghiệp. Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành 3 Nghị định quy định về chào bán. Và giao dịch trái phiếu doanh nghiệp, bao gồm: Nghị định số 153/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020. Của Chính phủ quy định về chào bán và giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ.
(Nghị định số 153), chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế. Nghị định số 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ. Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán. (gồm nội dung quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng).
Việc áp dụng khung pháp lý mới của chính phủ. Đã góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của trái phiếu doanh nghiệp. Đây là điểm tích cực trong thị trường tài chính trong vòng 6 tháng nửa đầu năm 2021.